Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh Duyên
Xem chi tiết
NHƯ HUỲNH
3 tháng 2 2016 lúc 8:15

Bạn vẽ hình giùm được ko?????

Bình luận (0)
mokona
3 tháng 2 2016 lúc 8:18

mik nghĩ vẽ hình sẽ làm bài dễ hơn đó

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Duyên
3 tháng 2 2016 lúc 8:54

mấy bạn tự vẽ ngoài giấy nha...mk vẽ trên này khó lắm...mk vẽ r nhưng ko dc....thông cảm cho mk nha.....

Bình luận (0)
Nhan Nguyen
Xem chi tiết
Lê
28 tháng 2 2021 lúc 21:26

em tự vẽ hình nha 

xét △AMB và △DMC có:

BM = MC

AM = MD

góc AMB = góc DMC  ( đối đỉnh )

=> △AMB = △DMC 

=> góc ABM = góc DCM và ở vị trí sole trong 

=> AB // CD 

ta có AB vuông góc với AC 

=> CD vuông góc với AC ( đpcm )

 

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Duyên
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyễn Nhật Minh
3 tháng 2 2016 lúc 21:00

theo mình thì như vậy

Bình luận (0)
Bích Loann
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 21:38

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có 

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

Suy ra: \(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

hay AB//DC

b: Ta có: ΔAMB=ΔDMC

nên AB=CD(1)

Xét ΔABE có 

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABE cân tại B

Suy ra: BA=BE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE=CD

c: Xét ΔAED có 

H là trung điểm của AE

M là trung điểm của AD

Do đó: HM là đường trung bình

=>HM//ED

hay ED//BC

Bình luận (0)
Aftery
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 16:21

a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

BM = CM (gt)

AM =DM (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta AMB=\Delta CMD\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)

Chúng lại ở vị trí so le trong nên AB //CD.

c) Xét tam giác AME có MH là đường cao đồng thời trung tuyến nên tam giác AME cân tại M.

Suy ra MA = ME

Lại có MA = MD nên ME = MD.

d) Xét tam giac AED có MA = ME = MD nê tam giác AED vuông tại E.

Suy ra ED // BC

Xét tam giác cân MED có MK là trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

Vậy thì \(MK\perp ED\Rightarrow MK\perp BC\)

Bình luận (0)
Mai Anh Phạm
6 tháng 12 2021 lúc 17:05

NGU

Bình luận (0)
Võ Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 2 2020 lúc 15:32

A B C H E D M S N K I

Câu a và câu b tham khảo tại link: Câu hỏi của Aftery - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

c) Xét \(\Delta\)ABE có AH vuông góc với AE và; HA = HE  

=> AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABE 

=> \(\Delta\)ABE cân tại B 

=> AB = BE 

d) Ta có: SN vuông AH ; BC vuông AH 

=> SN //BC 

=> NK //MC 

=> ^KNI = ^MCI 

mặt khác có: NK = MC ; IN = IC ( gt)

=> \(\Delta\)NIK = \(\Delta\)CIM

=> ^NIK = ^CIM mà ^NIK + ^KIC = 180o

=> ^CIM + ^KIC = 180o

=> ^KIM = 180o

=>M; I ; K thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
*Nước_Mắm_Có_Gas*
Xem chi tiết
hoa học trò
13 tháng 1 2019 lúc 14:52

em đã học đường trung bình chưa

Bình luận (0)
*Nước_Mắm_Có_Gas*
13 tháng 1 2019 lúc 14:53

chưa chị nhưng em đã biết rồi nên chị mà biết thì chỉ cho e

Bình luận (0)
hoa học trò
13 tháng 1 2019 lúc 14:59

suy ra HM là đường trung bình của tam giác AED

suy ra HM song song với ED

mặt khác AH vuông góc với HM nên AE vuông góc với HM

từ HM song song với ED và AE vuông góc với HM

suy ra AE vuông góc với ED(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Duyên
Xem chi tiết